Công tác quản lý đất đai, lâm trường trên toàn quốc
Bùi Thị Hiền buithihien@gmail.com
Câu hỏi: Công tác quản lý đất đai, lâm trường trên địa bàn toàn quốc, đặc biệt là Tây Nguyên hết sức phức tạp. Quốc hội đã có Nghị quyết về vấn đề này, vậy đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết những giải pháp nào để tăng cường công tác quản lý, sử dụng tài nguyên đất đai nông, lâm trường trong thời gian tới?
Đất đai hiện do các công ty nông, lâm nghiệp, Ban quản lý rừng quản lý, sử dụng là nguồn lực rất lớn nhưng chưa sử dụng hiệu quả. Công tác quản lý, sử dụng đất đai có nguồn gốc từ các nông, lâm trường còn nhiều bất cập do còn bị buông lỏng trong một thời gian dài, để bị lấn, bị chiếm; tranh chấp đất đai kéo dài không được giải quyết kịp thời. Nguồn gốc đất nông, lâm trường đã được hình thành qua nhiều giai đoạn; nên ranh giới giữa bản đồ và thực địa chưa cụ thể và chưa được bàn giao đất giữa nông, lâm trường với chính quyền địa phương. Việc cập nhật, chỉnh lý các biến động trong đất nông, lâm trường không được thực hiện thường xuyên; thiếu hồ sơ về đất đai, mặt khác các nông, lâm trường có quy mô diện tích lớn, thường nằm ở vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn; hầu hết các địa phương đều khó khăn về kinh phí để đầu tư cho công việc này. Công tác quản lý, sử dụng đất đai của các nông, lâm trường còn bị buông lỏng trong một thời gian dài, để bị lấn, bị chiếm; tranh chấp đất đai kéo dài không được giải quyết kịp thời. Một số nông, lâm trường đã giao khoán, cho thuê, cho mượn; liên doanh, liên kết, họp tác đầu tư không đúng theo quy định.
Tình hình triển khai việc đo đạc, cắm mốc ranh giới, lập hồ sơ địa chỉnh, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận đất có nguồn gốc của các nông, lâm trường
Thực hiện Nghị quyết số 112/2015/NQ-QH13 của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04 tháng 4 năm 2016 về thực hiện Nghị quyết số 112/2015/NQ-QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 của Quốc hội về tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc từ nông trường, lâm trường quôc doanh do các công ty nông nghiệp, công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng và các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác sử dụng; phê duyệt Phương án tổng thể sắp xếp, đổi mới các công ty nông, lâm nghiệp theo Nghị định số 118/2014/NĐ- CP để làm cơ sở cho việc lập Phương án sử dụng đất; rà soát, đo đạc, cắm mốc ranh giới, cấp Giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa chính.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành 06 văn bản chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện và tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện tại khu vực Tây nguyên. Thành lập Tổ công tác liên ngành (gồm Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp để chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ xác định ranh giới, cắm mốc ranh giới, cấp Giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa chính các công ty nông, lâm nghiệp. Lập 03 Đoàn kiểm tra tại 05 tỉnh Tây Nguyên; tại Kiên Giang, Thái Nguyên và Bắc Kạn. Đã tổ chức thanh tra việc chấp hành chính sách pháp luật vê đât đai của các nông, lâm trường tại tỉnh Gia Lai và tỉnh Đăk Nông. Hoàn thành việc xây dựng dự thảo Đê án tăng cường quản lý đối với đát đai có nguồn gốc từ các nông, lâm trường quôc doanh trên phạm vi cả nước theo yêu câu tại Nghị quyêt sô 112/2015/NQ-QH13 của Quốc hội, hiện đang hoàn thiện thủ tục xin ý kiến Bộ ngành có liên quan trước khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng 12/2016.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cũng đã rà soát, lập phương án đo đạc, cắm mốc cho các công ty nông, lâm nghiệp trên địa bàn; tổ chức, hướng dẫn các Sở, ngành có liên quan và các công ty nông, lâm nghiệp tại địa phương.
Kết quả sắp xếp đo đạc, cắm mốc ranh giới, lập hồ sơ địa chỉnh, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận đất cỏ nguồn gốc của các nông, lâm trường. Đã có 27/39 tỉnh đã có thiết kế dự toán chi tiết về đo đạc, cắm mốc ranh giới được duyệt, trong đó có 07 tỉnh đã hoàn thành.
Qua rà soát, sắp xếp các công ty nông, lâm nghiệp thi diện tích sẽ bàn giao lại cho các địa phương gàn 500.000 ha giao cho các hộ nông nghiệp thiêu đât sản xuất, đồng bào dân tộc thiểu số và các chủ thể có năng lực đê sử dụng đât có hiệu quả hơn.
Đã xác định được 141.983km ranh giới (88%); cắm 33.195 mốc giới (45%); đo đạc, lập bản đồ địa chính: 632.063 ha (47%); đã cấp 11.547GCN cho 473 tổ chức với đạt 61,02% diện tích. Đã chuyển sang cho thuê theo quy định với diện tích gần 1,14 ưiệu ha. Có 10 tỉnh đã cơ bản hoàn thành nhiệm vụ xác định ranh giới sử dụng đât.
Giải pháp sẽ triển khai thực hiện trong thời gian tới
Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các Bộ, ngành liên quan tập trung đôn đôc, chỉ đạo hướng dân tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn trong quá trình tổ chức, thực hiện tại các địa phương.
Phối hợp chặt chẽ với Thanh tra Chính phủ và các Bộ ngành thanh tra, kiểm ưa xử lý dứt điểm các ưanh chấp đất đai giữa các công ty nông, lâm nghiệp với người dân địa phương theo Chỉ thị sô .
Đề nghị Bộ Tài chính báo cáo Thủ tướng Chính phủ bố tn kịp thời, đầy đủ kinh phí hỗ trợ cho các địa phương để thực hiện rà soát nguồn gốc đất đai, đo đạc, cắm mốc ranh giới, cấp Giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa chính đôi với các công ty nông, lâm nghiệp.
Yêu cầu ủy ban nhân dân cấp tỉnh tập trung chỉ đạo rà soát, xử lý đối với các công ty nông, lâm nghiệp ưên địa bàn, đảm bảo thực hiện theo đúng chỉ đạo của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ và thẩm quyền được phân câp. Kiên quyêt xử lý, thu hồi đối với diện tích đất vi phạm, sử dụng kém hiệu quả khi săp xêp chuyên lại cho địa phương để giao cho các chủ thể có năng lực.
Vấn đề thứ hai đó là cử tri tỉnh Hải Phòng đề nghị Bộ TN&MT tập trung nguồn vốn triển khai Dự án đầu tư các công trình giải quyết, xử lý ô nhiễm môi trường tại các khu, cụm công nghiệp, làng nghề... thực hiện các giải pháp giải quyết có hiệu quả tình trạng ô nhiễm môi trường, tăng cường công tác quản lý nhà nước, xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm, bảo đảm môi trường sống, để bảo vệ sức khỏe của nhân dân… nhất là trong tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, khói bụi, nước thải do các công trình xây dựng, nhà máy thải ra môi trường không qua xử lý.
Trả lời kiến nghị này, Bộ TN&MT cho biết, để giải quyết xử lý ô nhiễm môi trường tại các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN), làng nghề, trong thời gian qua, Bộ đã chủ trì xây dựng trình Chính phủ ban hành Nghị định số 38/2015/NĐ- CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu, trong đó quy định cụ thể các yêu cầu về quản lý nước thải, khí thải và chất thải rắn đối với các cơ sở sản xuất công nghiệp, Bộ đã ban hành theo thẩm quyền Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 về bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, trong đó đưa ra một số quy định mới so với trước đây góp phần tăng cường công tác bảo vệ môi trường KCN; Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26/12/2011 quy định về bảo vệ môi trường làng nghề, trong đó quy định chi tiết trách nhiệm của các cơ sở, các cấp quản lý địa phương đối với công tác bảo vệ môi trường làng nghề.
Thời gian qua, Bộ đã thường xuyên triển khai kiểm tra, đôn đốc các KCN, CCN và làng nghề triển khai xây dựng công trình xử lý chất thải. Đến nay, tỷ lệ KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung tương đối cao (212/283 KCN, chiếm tỷ lệ 75%). Tuy nhiên, tỷ lệ CCN, làng nghề có công trình xử lý rác thải chưa cao với chỉ 5% số CCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung, hầu hết các làng nghề trong tổng số 4.500 làng nghề chưa có hạ tầng kỹ thuật môi trường. Một số chương trình, dự án nhằm hỗ trợ xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề (Chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường) đã được triển khai nhưng chưa đem lại hiệu quả như mong đợi.
Trong thời gian tới, để tăng cường công tác bảo vệ môi trường KCN, CCN, làng nghề, Bộ TN&MT sẽ thực hiện một số giải pháp như:
Tập trung thanh tra, kiểm tra các KCN, CCN, làng nghề chưa có hạ tầng về bảo vệ môi trường đảm bảo yêu cầu theo quy định pháp luật; tăng cường kiểm tra, giám sát việc vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung đối với KCN, CCN đã có hệ thống xử lý nước thải tập trung;
Xây dựng quy định hướng dẫn việc kết nối hệ thống quan trắc nước thải tự động từ các KCN, CCN tới các Sở TN&MT đồng thời đôn đốc chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN, CCN đầu tư hệ thống quan trắc nước thải tự động theo quy định của pháp luật;
Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho các chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN, CCN và các cơ sở nằm trong KCN, CCN, làng nghề góp phần nâng cao nhận thức về pháp luật cho các cơ sở;
Tiếp tục đôn đốc các địa phương đẩy mạnh công tác di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi các khu dân cư; khuyến nghị các địa phương hạn chế việc cho phép hình thành các cơ sở sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao trong các khu dân cư, làng nghề.
Tình hình triển khai việc đo đạc, cắm mốc ranh giới, lập hồ sơ địa chỉnh, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận đất có nguồn gốc của các nông, lâm trường
Thực hiện Nghị quyết số 112/2015/NQ-QH13 của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04 tháng 4 năm 2016 về thực hiện Nghị quyết số 112/2015/NQ-QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 của Quốc hội về tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc từ nông trường, lâm trường quôc doanh do các công ty nông nghiệp, công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng và các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác sử dụng; phê duyệt Phương án tổng thể sắp xếp, đổi mới các công ty nông, lâm nghiệp theo Nghị định số 118/2014/NĐ- CP để làm cơ sở cho việc lập Phương án sử dụng đất; rà soát, đo đạc, cắm mốc ranh giới, cấp Giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa chính.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành 06 văn bản chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện và tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện tại khu vực Tây nguyên. Thành lập Tổ công tác liên ngành (gồm Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp để chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ xác định ranh giới, cắm mốc ranh giới, cấp Giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa chính các công ty nông, lâm nghiệp. Lập 03 Đoàn kiểm tra tại 05 tỉnh Tây Nguyên; tại Kiên Giang, Thái Nguyên và Bắc Kạn. Đã tổ chức thanh tra việc chấp hành chính sách pháp luật vê đât đai của các nông, lâm trường tại tỉnh Gia Lai và tỉnh Đăk Nông. Hoàn thành việc xây dựng dự thảo Đê án tăng cường quản lý đối với đát đai có nguồn gốc từ các nông, lâm trường quôc doanh trên phạm vi cả nước theo yêu câu tại Nghị quyêt sô 112/2015/NQ-QH13 của Quốc hội, hiện đang hoàn thiện thủ tục xin ý kiến Bộ ngành có liên quan trước khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng 12/2016.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cũng đã rà soát, lập phương án đo đạc, cắm mốc cho các công ty nông, lâm nghiệp trên địa bàn; tổ chức, hướng dẫn các Sở, ngành có liên quan và các công ty nông, lâm nghiệp tại địa phương.
Kết quả sắp xếp đo đạc, cắm mốc ranh giới, lập hồ sơ địa chỉnh, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận đất cỏ nguồn gốc của các nông, lâm trường. Đã có 27/39 tỉnh đã có thiết kế dự toán chi tiết về đo đạc, cắm mốc ranh giới được duyệt, trong đó có 07 tỉnh đã hoàn thành.
Qua rà soát, sắp xếp các công ty nông, lâm nghiệp thi diện tích sẽ bàn giao lại cho các địa phương gàn 500.000 ha giao cho các hộ nông nghiệp thiêu đât sản xuất, đồng bào dân tộc thiểu số và các chủ thể có năng lực đê sử dụng đât có hiệu quả hơn.
Đã xác định được 141.983km ranh giới (88%); cắm 33.195 mốc giới (45%); đo đạc, lập bản đồ địa chính: 632.063 ha (47%); đã cấp 11.547GCN cho 473 tổ chức với đạt 61,02% diện tích. Đã chuyển sang cho thuê theo quy định với diện tích gần 1,14 ưiệu ha. Có 10 tỉnh đã cơ bản hoàn thành nhiệm vụ xác định ranh giới sử dụng đât.
Giải pháp sẽ triển khai thực hiện trong thời gian tới
Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các Bộ, ngành liên quan tập trung đôn đôc, chỉ đạo hướng dân tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn trong quá trình tổ chức, thực hiện tại các địa phương.
Phối hợp chặt chẽ với Thanh tra Chính phủ và các Bộ ngành thanh tra, kiểm ưa xử lý dứt điểm các ưanh chấp đất đai giữa các công ty nông, lâm nghiệp với người dân địa phương theo Chỉ thị sô .
Đề nghị Bộ Tài chính báo cáo Thủ tướng Chính phủ bố tn kịp thời, đầy đủ kinh phí hỗ trợ cho các địa phương để thực hiện rà soát nguồn gốc đất đai, đo đạc, cắm mốc ranh giới, cấp Giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa chính đôi với các công ty nông, lâm nghiệp.
Yêu cầu ủy ban nhân dân cấp tỉnh tập trung chỉ đạo rà soát, xử lý đối với các công ty nông, lâm nghiệp ưên địa bàn, đảm bảo thực hiện theo đúng chỉ đạo của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ và thẩm quyền được phân câp. Kiên quyêt xử lý, thu hồi đối với diện tích đất vi phạm, sử dụng kém hiệu quả khi săp xêp chuyên lại cho địa phương để giao cho các chủ thể có năng lực.
Vấn đề thứ hai đó là cử tri tỉnh Hải Phòng đề nghị Bộ TN&MT tập trung nguồn vốn triển khai Dự án đầu tư các công trình giải quyết, xử lý ô nhiễm môi trường tại các khu, cụm công nghiệp, làng nghề... thực hiện các giải pháp giải quyết có hiệu quả tình trạng ô nhiễm môi trường, tăng cường công tác quản lý nhà nước, xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm, bảo đảm môi trường sống, để bảo vệ sức khỏe của nhân dân… nhất là trong tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, khói bụi, nước thải do các công trình xây dựng, nhà máy thải ra môi trường không qua xử lý.
Trả lời kiến nghị này, Bộ TN&MT cho biết, để giải quyết xử lý ô nhiễm môi trường tại các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN), làng nghề, trong thời gian qua, Bộ đã chủ trì xây dựng trình Chính phủ ban hành Nghị định số 38/2015/NĐ- CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu, trong đó quy định cụ thể các yêu cầu về quản lý nước thải, khí thải và chất thải rắn đối với các cơ sở sản xuất công nghiệp, Bộ đã ban hành theo thẩm quyền Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 về bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, trong đó đưa ra một số quy định mới so với trước đây góp phần tăng cường công tác bảo vệ môi trường KCN; Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26/12/2011 quy định về bảo vệ môi trường làng nghề, trong đó quy định chi tiết trách nhiệm của các cơ sở, các cấp quản lý địa phương đối với công tác bảo vệ môi trường làng nghề.
Thời gian qua, Bộ đã thường xuyên triển khai kiểm tra, đôn đốc các KCN, CCN và làng nghề triển khai xây dựng công trình xử lý chất thải. Đến nay, tỷ lệ KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung tương đối cao (212/283 KCN, chiếm tỷ lệ 75%). Tuy nhiên, tỷ lệ CCN, làng nghề có công trình xử lý rác thải chưa cao với chỉ 5% số CCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung, hầu hết các làng nghề trong tổng số 4.500 làng nghề chưa có hạ tầng kỹ thuật môi trường. Một số chương trình, dự án nhằm hỗ trợ xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề (Chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường) đã được triển khai nhưng chưa đem lại hiệu quả như mong đợi.
Trong thời gian tới, để tăng cường công tác bảo vệ môi trường KCN, CCN, làng nghề, Bộ TN&MT sẽ thực hiện một số giải pháp như:
Tập trung thanh tra, kiểm tra các KCN, CCN, làng nghề chưa có hạ tầng về bảo vệ môi trường đảm bảo yêu cầu theo quy định pháp luật; tăng cường kiểm tra, giám sát việc vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung đối với KCN, CCN đã có hệ thống xử lý nước thải tập trung;
Xây dựng quy định hướng dẫn việc kết nối hệ thống quan trắc nước thải tự động từ các KCN, CCN tới các Sở TN&MT đồng thời đôn đốc chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN, CCN đầu tư hệ thống quan trắc nước thải tự động theo quy định của pháp luật;
Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho các chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN, CCN và các cơ sở nằm trong KCN, CCN, làng nghề góp phần nâng cao nhận thức về pháp luật cho các cơ sở;
Tiếp tục đôn đốc các địa phương đẩy mạnh công tác di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi các khu dân cư; khuyến nghị các địa phương hạn chế việc cho phép hình thành các cơ sở sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao trong các khu dân cư, làng nghề.
Môi trường nông thôn ô nhiễm
Lê Văn Bình levanbinh@gmail.com
Câu hỏi: “Hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trường nông thôn đang rất nghiêm trọng, gây bức xúc trong nhân dân bởi các rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp và nhất là các loại vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật chưa được thu gom xử lý hợp vệ sinh và xả trực tiếp ra môi trường, đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống của nhân dân. Xin Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, những giải pháp gì để khắc phục được những vấn đề nêu trên?”
Đúng là môi trường nông thôn đang bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, các loại vỏ bao thuốc thuốc bảo vệ thực vật, nước thải, chất thải trong nông nghiệp và chăn nuôi, các nghĩa trang, nhà tiêu không hợp vệ sinh, chất thải y tế khu vực nông thôn, hoạt động của các làng nghề, cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, nguồn nước không hợp vệ sinh.
Mặc dù chưa có thống kê chính xác nhưng trung bình một năm khu vực nông thôn thải ra khoảng 2,21 triệu m3 nước thải sinh hoạt, khoảng 6,64 triệu tấn rác thải sinh hoạt, 76 triệu tấn rơm rạ, 85 - 90 triệu tấn chất thải chăn nuôi, 80 triệu tấn khí thải. Hoạt động sản xuất tại các làng nghề, chăn nuôi ở khu vực nông thôn cũng là một trong các nguyên nhân gây ô nhiễm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Đối với sản xuất nông nghiệp, việc lạm dụng và sử dụng thiếu kiểm soát thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học cũng tạo ra một lượng lớn chất thải độc hại. Mỗi năm, ngành nông nghiệp sử dụng hơn 100.000 tấn hoá chất bảo vệ thực vật, trong đó có 80% sử dụng sai mục đích, không đúng kỹ thuật, 50% - 70% không được cây trồng hấp thụ, thải ra môi trường.
Trung bình mỗi năm phát sinh khoảng 10.000 tấn bao bì thuốc bảo vệ thực vật, khoảng 100.000 tấn bao bì phân bón.Để từng bước khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường nông thôn, trong thời gian tới cần thực hiện một số biện pháp cụ thể như sau:Hoàn thiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường nông thôn, trong đó tập trung vào việc quy định tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới trên cơ sở lượng hóa các nội dung đánh giá và công nhận đạt chuẩn; xây dựng các hướng dẫn kỹ thuật để các địa phương áp dụng;Trong triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020, bên cạnh việc tập trung tái cấu trúc nông nghiệp, tăng năng suất, phải chú trọng công tác bảo vệ môi trường nông thôn;Cần phải có quy hoạch khu vực sinh hoạt và sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu vực nông thôn; chú ý đầu tư thu gom, xử lý nước thải; ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến cấp nước sạch, xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh.
Đâu tư nghiên cứu, xây dựng và phát triển các mô hình quản lý, xử lý chất thải phù hợp với điều kiện khu vực nông thôn, trong đó cần bố trí diện tích phù hợp để chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh hoặc tái chế chất thải tại các cụm dân cư; tránh tình trạng chất thải sinh hoạt nông thôn được xử lý thiếu quy hoạch. Kiểm soát việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thu gom xử lý chất thải y tế.
Sớm nghiên cứu giải quyết vấn đề chất thải nông nghiệp như rơm, rạ sau thu hoạch;Triển khai phân loại rác tại nguồn, đặc biệt là tại các hộ gia đình để giảm tổng lượng chất thải cần xử lý; tận dụng chất thải hữu cơ để tái chế thành phân bón sử dụng trong trồng trọt;Huy động nguồn tài chính, tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước và các nguồn khác cho hoạt động bảo vệ môi trường khu vực nông thôn; lồng ghép trong quá trình thực hiện tiêu chí môi trường trong công nhận nông thôn mới. Bên cạnh đầu tư từ ngân sách nhà nước, cần đẩy mạnh xã hội hóa để huy động nguồn tài chính cho hoạt động bảo vệ môi trường nông thôn nói chung và cho việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020 (trong đó có vấn đề về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường làng nghề...) nói riêng;Tiếp tục đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm về quản lý chất thải; tập trung xử lý dứt điểm những điểm nóng về môi trường, công khai thông tin vi phạm theo quy định của pháp luật để tạo áp lực buộc các doanh nghiệp thực hiện nghiêm các quy định về bảo vệ môi trường;Quy hoạch các khu làng nghề tập trung.
Rà soát, đánh giá các công nghệ, giải pháp phù hợp với điều kiện sản xuất tại làng nghề hoặc các mô hình đã vận hành bảo đảm có hiệu quả trước khi phổ biến, nhân rộng; ưu tiên các biện pháp giảm thiểu chất thải tại nguồn phát sinh, tăng cường tận thu, tái chế, tái sử dụng chất thải trong sản xuất nông nghiệp, làng nghề. Áp dụng các quy định xử lý chất thải tại làng nghề như của cụm công nghiệp tập trung;Kiến nghị với Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành cần chung tay trong công tác bảo vệ môi trường nông thôn, cụ thể hóa trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong “bảo vệ môi trường nông thôn”; trách nhiệm của Bộ Xây dựng trong “xây dựng kết cấu hạ tầng về thoát nước, xử lý chất thải rắn và nước thải tại khu vực nông thôn”.Nói tóm lại, việc giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn hiện nay không chỉ phụ thuộc vào ý chí của Bộ Tài nguyên và môi trường, mà còn phụ thuộc vào sự quyết tâm, nỗ lực của các cơ quan, ban ngành liên quan và chính quyền địa phương các cấp, khả năng huy động các nguồn lực xã hội cũng như sự tham gia và ý thức của người dân. Việc thay đổi nhận thức sẽ không thể diễn ra một sớm một chiều.
Bộ Tài nguyên và môi trường sẽ tiếp tục nỗ lực tối đa để thực hiện các nội dung công việc thuộc trách nhiệm của mình là xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, hướng dẫn kỹ thuật, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm theo thẩm quyền, tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng, người dân về bảo vệ môi trường khu vực nông thôn.
Mặc dù chưa có thống kê chính xác nhưng trung bình một năm khu vực nông thôn thải ra khoảng 2,21 triệu m3 nước thải sinh hoạt, khoảng 6,64 triệu tấn rác thải sinh hoạt, 76 triệu tấn rơm rạ, 85 - 90 triệu tấn chất thải chăn nuôi, 80 triệu tấn khí thải. Hoạt động sản xuất tại các làng nghề, chăn nuôi ở khu vực nông thôn cũng là một trong các nguyên nhân gây ô nhiễm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Đối với sản xuất nông nghiệp, việc lạm dụng và sử dụng thiếu kiểm soát thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học cũng tạo ra một lượng lớn chất thải độc hại. Mỗi năm, ngành nông nghiệp sử dụng hơn 100.000 tấn hoá chất bảo vệ thực vật, trong đó có 80% sử dụng sai mục đích, không đúng kỹ thuật, 50% - 70% không được cây trồng hấp thụ, thải ra môi trường.
Trung bình mỗi năm phát sinh khoảng 10.000 tấn bao bì thuốc bảo vệ thực vật, khoảng 100.000 tấn bao bì phân bón.Để từng bước khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường nông thôn, trong thời gian tới cần thực hiện một số biện pháp cụ thể như sau:Hoàn thiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường nông thôn, trong đó tập trung vào việc quy định tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới trên cơ sở lượng hóa các nội dung đánh giá và công nhận đạt chuẩn; xây dựng các hướng dẫn kỹ thuật để các địa phương áp dụng;Trong triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020, bên cạnh việc tập trung tái cấu trúc nông nghiệp, tăng năng suất, phải chú trọng công tác bảo vệ môi trường nông thôn;Cần phải có quy hoạch khu vực sinh hoạt và sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu vực nông thôn; chú ý đầu tư thu gom, xử lý nước thải; ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến cấp nước sạch, xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh.
Đâu tư nghiên cứu, xây dựng và phát triển các mô hình quản lý, xử lý chất thải phù hợp với điều kiện khu vực nông thôn, trong đó cần bố trí diện tích phù hợp để chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh hoặc tái chế chất thải tại các cụm dân cư; tránh tình trạng chất thải sinh hoạt nông thôn được xử lý thiếu quy hoạch. Kiểm soát việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thu gom xử lý chất thải y tế.
Sớm nghiên cứu giải quyết vấn đề chất thải nông nghiệp như rơm, rạ sau thu hoạch;Triển khai phân loại rác tại nguồn, đặc biệt là tại các hộ gia đình để giảm tổng lượng chất thải cần xử lý; tận dụng chất thải hữu cơ để tái chế thành phân bón sử dụng trong trồng trọt;Huy động nguồn tài chính, tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước và các nguồn khác cho hoạt động bảo vệ môi trường khu vực nông thôn; lồng ghép trong quá trình thực hiện tiêu chí môi trường trong công nhận nông thôn mới. Bên cạnh đầu tư từ ngân sách nhà nước, cần đẩy mạnh xã hội hóa để huy động nguồn tài chính cho hoạt động bảo vệ môi trường nông thôn nói chung và cho việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020 (trong đó có vấn đề về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường làng nghề...) nói riêng;Tiếp tục đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm về quản lý chất thải; tập trung xử lý dứt điểm những điểm nóng về môi trường, công khai thông tin vi phạm theo quy định của pháp luật để tạo áp lực buộc các doanh nghiệp thực hiện nghiêm các quy định về bảo vệ môi trường;Quy hoạch các khu làng nghề tập trung.
Rà soát, đánh giá các công nghệ, giải pháp phù hợp với điều kiện sản xuất tại làng nghề hoặc các mô hình đã vận hành bảo đảm có hiệu quả trước khi phổ biến, nhân rộng; ưu tiên các biện pháp giảm thiểu chất thải tại nguồn phát sinh, tăng cường tận thu, tái chế, tái sử dụng chất thải trong sản xuất nông nghiệp, làng nghề. Áp dụng các quy định xử lý chất thải tại làng nghề như của cụm công nghiệp tập trung;Kiến nghị với Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành cần chung tay trong công tác bảo vệ môi trường nông thôn, cụ thể hóa trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong “bảo vệ môi trường nông thôn”; trách nhiệm của Bộ Xây dựng trong “xây dựng kết cấu hạ tầng về thoát nước, xử lý chất thải rắn và nước thải tại khu vực nông thôn”.Nói tóm lại, việc giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn hiện nay không chỉ phụ thuộc vào ý chí của Bộ Tài nguyên và môi trường, mà còn phụ thuộc vào sự quyết tâm, nỗ lực của các cơ quan, ban ngành liên quan và chính quyền địa phương các cấp, khả năng huy động các nguồn lực xã hội cũng như sự tham gia và ý thức của người dân. Việc thay đổi nhận thức sẽ không thể diễn ra một sớm một chiều.
Bộ Tài nguyên và môi trường sẽ tiếp tục nỗ lực tối đa để thực hiện các nội dung công việc thuộc trách nhiệm của mình là xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, hướng dẫn kỹ thuật, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm theo thẩm quyền, tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng, người dân về bảo vệ môi trường khu vực nông thôn.
Vấn đề ô nhiễm môi trường đang diễn ra nghiêm trọng ở các cụm công nghiệp, các làng nghề, lưu vực sông
Trần Thị Hoa tranthihoa@gmail.com
Câu hỏi: Hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trường đang diễn ra nghiêm trọng ở các cụm công nghiệp, các làng nghề, lưu vực sông và các đô thị làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, sức khỏe của người dân. Trong thời gian tới Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có kế hoạch giải pháp như thế nào để tổ chức thực hiện có hiệu quả nhằm khắc phục triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay?
Thực hiện Nghị quyết số 30/2012/QH13 ngày 21/6/2012 của Quốc hội về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khoá XIII, trong thời gian qua, Bộ TN&MT đã tập trung triển khai nhiều nhiệm vụ, giải pháp quan trọng nhằm đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề, cụm công nghiệp và lưu vực sông, cụ thể là:Đối với các lưu vực sông: đã xây dựng và triển khai Chương trình quan trắc môi trường hàng năm tại các lưu vực sông chính; đẩy mạnh hoạt động thanh tra, kiểm tra về bảo vệ môi trường đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh có nước thải xả ra lưu vực, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm; tổ chức điều tra, đánh giá các nguồn nước thải gây ô nhiễm sông, xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường lưu vực sông.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1435/QĐ-TTg ngày 18/8/2014 phê duyệt Kế hoạch thực hiện Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020, Quyết định số 1942/QĐ-TTg ngày 29/10/2014 phê duyệt Quy hoạch hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu vực dân cư, khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai đến năm 2030, phê duyệt Quy hoạch quản lý chất thải rắn thuộc 03 lưu vực sông liên tỉnh (hệ thống sông Đồng Nai, sông Nhuệ - sông Đáy và sông Cầu). Đây là cơ sở quan trọng để các địa phương thực hiện các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với các yêu cầu về bảo vệ môi trường, giảm thiểu tối đa những tác động xấu tới chất lượng môi trường lưu vực sông.
Đối với các cụm công nghiệp và làng nghề: Đã bước đầu hình thành hành lang pháp lý về bảo vệ môi trường tại các cụm công nghiệp và làng nghề trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, trong đó có các quy định cụ thể, chi tiết về bảo vệ môi trường đối với cụm công nghiệp, làng nghề. Hiện nay, Bộ Công Thương, cơ quan được giao chức năng quản lý nhà nước về các cụm công nghiệp cũng đang xây dựng, trình Chính phủ xem xét, ban hành Nghị định về quản lý và phát triển cụm công nghiệp.
Đây sẽ là các cơ sở pháp lý quan trọng để tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường đối với cụm công nghiệp, làng nghề trong thời gian tới.Ngay sau khi Nghị quyết số 30/2012/QH13 được ban hành, Bộ TN&MT đã khẩn trương xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 577/QĐ-TTg ngày 11/04/2013 phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, trong đó đã xác định các nhóm nhiệm vụ cần phải thực hiện, tập trung vào việc quản lý chặt chẽ việc công nhận làng nghề đảm bảo điều kiện bảo vệ môi trường; rà soát Danh mục các làng nghề được công nhận về điều kiện bảo vệ môi trường làng nghề; công bố rộng rãi trên các phương tiện thông tin, truyền thông Danh mục các làng nghề ô nhiễm môi trường cần ưu tiên giám sát, xử lý...Việc triển khai cụ thể các chương trình, đề án, kế hoạch về bảo vệ môi trường lưu vực sông, cụm công nghiệp, làng nghề thuộc trách nhiệm của các Bộ, ngành và địa phương liên quan (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng ...).
Với trách nhiệm giúp Chính phủ theo dõi, đôn đốc, Bộ TN&MT đã thường xuyên làm việc với các địa phương, tổng hợp tình hình triển khai thực hiện, báo cáo Thủ tướng Chính phủ để kịp thời chỉ đạo, định hướng khắc phục những vấn đề còn tồn tại và những khó khăn vướng mắc.Trong thời gian tới, Bộ TN&MT sẽ triển khai, đồng thời kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương liên quan tập trung triển khai một số nhiệm vụ, giải pháp sau đây:Đối với các lưu vực sông: Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.
Giao trách nhiệm chủ trì cho địa phương có tỷ trọng nguồn thải lớn nhất đổ ra lưu vực (lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy là thành phố Hà Nội). Có phương án xử lý các nguồn thải tập trung, ô nhiễm phức tạp như các làng nghề; phương án xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp theo mô hình tập trung thu gom bờ sông hoặc mô hình phân tán ở một số khu vực, địa điểm đặc thù. Tăng cường huy động các nguồn vốn đầu tư, từ ODA, ngân sách nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư theo các mô hình hợp tác công tư PPP, BOT, BTO, BT… Có lộ trình và chính sách để đưa chi phí xử lý nước thải lên bằng giá dịch vụ.
Cùng với quá trình chỉnh trang đô thị, cần tăng cường nạo vét, bảo vệ hành lang, nguồn sinh thủy ở đầu nguồn. Có lộ trình thanh tra, kiểm tra, yêu cầu các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trong lưu vực phải xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường; đầu tư hệ thống quan trắc tự động, cảnh báo ô nhiễm tự động, giám sát hạ tầng kỹ thuật môi trường các cơ sở sản xuất kinh doanh. Sớm xây dựng, ban hành quy chế phối hợp trong thu hút dự án đầu tư có nguồn thải ra lưu vực.Đối với các cụm công nghiệp: Rà soát lại toàn bộ các giai đoạn từ quy hoạch cụm công nghiệp đên thành lập, mở rộng cụm công nghiệp và khi cụm công nghiệp đi vào hoạt động, phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường. Yêu cầu các địa phương có cơ chế, chính sách để bố trí nguồn lực tăng cường đầu tư hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường cụm công nghiệp; tăng cường thanh, kiểm tra việc tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường tại các cụm công nghiệp.
Đối với các cụm công nghiệp hiện nay đã đi vào hoạt động nhưng chưa hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường, kiến nghị không cho phép thu hút các dự án đầu tư vào cụm công nghiệp hoặc thực hiện thủ tục mở rộng cụm công nghiệp.Đối với làng nghề: Tăng cường thanh, kiểm tra kết hợp với tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trường tại các làng nghề; hướng dẫn xây dựng quy chế quản lý, hương ước/quy ước nhằm cụ thể hóa chủ trương, chính sách và huy động sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ môi trường làng nghề. Hướng dẫn, thẩm định, lựa chọn các công nghệ sản xuất phù hợp với từng loại hình sản xuất tại làng nghề; xây dựng và hướng dẫn triển khai nhân rộng một số mô hình xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề theo phương châm tăng cường xã hội hóa, nâng cao trách nhiệm tham gia, đóng góp của các cá nhân, hộ gia đình và các cơ sở sản xuất trên địa bàn khu vực; ưu tiên các biện pháp giảm thiểu chất thải tại nguồn phát sinh, tăng cường tận thu, tái chế, tái sử dụng chất thải trong nông nghiệp, sản xuất nghề.
Tiếp tục huy động nguồn tài chính, yêu cầu các địa phương tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước và các nguồn khác (tổ chức quốc tế, xã hội hóa,...) cho hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề. Kiến nghị gắn công tác bảo vệ môi trường làng nghề khu vực nông thôn vào các mô hình xây dựng nông thôn mới. Phối hợp chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lồng ghép, triển khai nội dung khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường làng nghề trong khuôn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020; kiến nghị sửa đổi các quy định đảm bảo mục tiêu gắn phát triển ngành nghề nông thôn nói chung và làng nghề Việt Nam nói riêng với bảo vệ môi trường.Một giải pháp quan trọng khác là nghiên cứu kiện toàn tổ chức bộ máy và hoàn thiện cơ chế, chính sách huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực theo hướng tổng hợp, thống nhất, tập trung đầu mối, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, khắc phục triệt để tình trạng phân tán, chồng chéo trong quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, đặc biệt trong quản lý hạ tầng kỹ thuật về môi trường khu vực nông thôn, làng nghề. Xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành, liên vùng; cơ chế, chính sách khuyến khích xã hội hoá; cơ chế để nhân dân giám sát có hiệu quả công tác bảo vệ môi trường.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1435/QĐ-TTg ngày 18/8/2014 phê duyệt Kế hoạch thực hiện Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020, Quyết định số 1942/QĐ-TTg ngày 29/10/2014 phê duyệt Quy hoạch hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu vực dân cư, khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai đến năm 2030, phê duyệt Quy hoạch quản lý chất thải rắn thuộc 03 lưu vực sông liên tỉnh (hệ thống sông Đồng Nai, sông Nhuệ - sông Đáy và sông Cầu). Đây là cơ sở quan trọng để các địa phương thực hiện các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với các yêu cầu về bảo vệ môi trường, giảm thiểu tối đa những tác động xấu tới chất lượng môi trường lưu vực sông.
Đối với các cụm công nghiệp và làng nghề: Đã bước đầu hình thành hành lang pháp lý về bảo vệ môi trường tại các cụm công nghiệp và làng nghề trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, trong đó có các quy định cụ thể, chi tiết về bảo vệ môi trường đối với cụm công nghiệp, làng nghề. Hiện nay, Bộ Công Thương, cơ quan được giao chức năng quản lý nhà nước về các cụm công nghiệp cũng đang xây dựng, trình Chính phủ xem xét, ban hành Nghị định về quản lý và phát triển cụm công nghiệp.
Đây sẽ là các cơ sở pháp lý quan trọng để tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường đối với cụm công nghiệp, làng nghề trong thời gian tới.Ngay sau khi Nghị quyết số 30/2012/QH13 được ban hành, Bộ TN&MT đã khẩn trương xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 577/QĐ-TTg ngày 11/04/2013 phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, trong đó đã xác định các nhóm nhiệm vụ cần phải thực hiện, tập trung vào việc quản lý chặt chẽ việc công nhận làng nghề đảm bảo điều kiện bảo vệ môi trường; rà soát Danh mục các làng nghề được công nhận về điều kiện bảo vệ môi trường làng nghề; công bố rộng rãi trên các phương tiện thông tin, truyền thông Danh mục các làng nghề ô nhiễm môi trường cần ưu tiên giám sát, xử lý...Việc triển khai cụ thể các chương trình, đề án, kế hoạch về bảo vệ môi trường lưu vực sông, cụm công nghiệp, làng nghề thuộc trách nhiệm của các Bộ, ngành và địa phương liên quan (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng ...).
Với trách nhiệm giúp Chính phủ theo dõi, đôn đốc, Bộ TN&MT đã thường xuyên làm việc với các địa phương, tổng hợp tình hình triển khai thực hiện, báo cáo Thủ tướng Chính phủ để kịp thời chỉ đạo, định hướng khắc phục những vấn đề còn tồn tại và những khó khăn vướng mắc.Trong thời gian tới, Bộ TN&MT sẽ triển khai, đồng thời kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương liên quan tập trung triển khai một số nhiệm vụ, giải pháp sau đây:Đối với các lưu vực sông: Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.
Giao trách nhiệm chủ trì cho địa phương có tỷ trọng nguồn thải lớn nhất đổ ra lưu vực (lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy là thành phố Hà Nội). Có phương án xử lý các nguồn thải tập trung, ô nhiễm phức tạp như các làng nghề; phương án xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp theo mô hình tập trung thu gom bờ sông hoặc mô hình phân tán ở một số khu vực, địa điểm đặc thù. Tăng cường huy động các nguồn vốn đầu tư, từ ODA, ngân sách nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư theo các mô hình hợp tác công tư PPP, BOT, BTO, BT… Có lộ trình và chính sách để đưa chi phí xử lý nước thải lên bằng giá dịch vụ.
Cùng với quá trình chỉnh trang đô thị, cần tăng cường nạo vét, bảo vệ hành lang, nguồn sinh thủy ở đầu nguồn. Có lộ trình thanh tra, kiểm tra, yêu cầu các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trong lưu vực phải xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường; đầu tư hệ thống quan trắc tự động, cảnh báo ô nhiễm tự động, giám sát hạ tầng kỹ thuật môi trường các cơ sở sản xuất kinh doanh. Sớm xây dựng, ban hành quy chế phối hợp trong thu hút dự án đầu tư có nguồn thải ra lưu vực.Đối với các cụm công nghiệp: Rà soát lại toàn bộ các giai đoạn từ quy hoạch cụm công nghiệp đên thành lập, mở rộng cụm công nghiệp và khi cụm công nghiệp đi vào hoạt động, phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường. Yêu cầu các địa phương có cơ chế, chính sách để bố trí nguồn lực tăng cường đầu tư hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường cụm công nghiệp; tăng cường thanh, kiểm tra việc tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường tại các cụm công nghiệp.
Đối với các cụm công nghiệp hiện nay đã đi vào hoạt động nhưng chưa hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường, kiến nghị không cho phép thu hút các dự án đầu tư vào cụm công nghiệp hoặc thực hiện thủ tục mở rộng cụm công nghiệp.Đối với làng nghề: Tăng cường thanh, kiểm tra kết hợp với tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trường tại các làng nghề; hướng dẫn xây dựng quy chế quản lý, hương ước/quy ước nhằm cụ thể hóa chủ trương, chính sách và huy động sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ môi trường làng nghề. Hướng dẫn, thẩm định, lựa chọn các công nghệ sản xuất phù hợp với từng loại hình sản xuất tại làng nghề; xây dựng và hướng dẫn triển khai nhân rộng một số mô hình xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề theo phương châm tăng cường xã hội hóa, nâng cao trách nhiệm tham gia, đóng góp của các cá nhân, hộ gia đình và các cơ sở sản xuất trên địa bàn khu vực; ưu tiên các biện pháp giảm thiểu chất thải tại nguồn phát sinh, tăng cường tận thu, tái chế, tái sử dụng chất thải trong nông nghiệp, sản xuất nghề.
Tiếp tục huy động nguồn tài chính, yêu cầu các địa phương tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước và các nguồn khác (tổ chức quốc tế, xã hội hóa,...) cho hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề. Kiến nghị gắn công tác bảo vệ môi trường làng nghề khu vực nông thôn vào các mô hình xây dựng nông thôn mới. Phối hợp chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lồng ghép, triển khai nội dung khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường làng nghề trong khuôn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020; kiến nghị sửa đổi các quy định đảm bảo mục tiêu gắn phát triển ngành nghề nông thôn nói chung và làng nghề Việt Nam nói riêng với bảo vệ môi trường.Một giải pháp quan trọng khác là nghiên cứu kiện toàn tổ chức bộ máy và hoàn thiện cơ chế, chính sách huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực theo hướng tổng hợp, thống nhất, tập trung đầu mối, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, khắc phục triệt để tình trạng phân tán, chồng chéo trong quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, đặc biệt trong quản lý hạ tầng kỹ thuật về môi trường khu vực nông thôn, làng nghề. Xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành, liên vùng; cơ chế, chính sách khuyến khích xã hội hoá; cơ chế để nhân dân giám sát có hiệu quả công tác bảo vệ môi trường.
Tình trạng ô nhiễm của các con sông
Lương Việt Nam namviet23@gmail.com
Câu hỏi: Hiện nay tình trạng ô nhiễm tại các con sông rất nghiêm trọng. Ví dụ như: Hộ gia đình xả thải trực tiếp, bất kể cái gì cũng đem ra sông vứt,... làm ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt, nước sinh hoạt. Nhà tôi gần sông, cách đây khoảng chục năm trẻ con xung quanh nhà tôi còn tung tăng bơi lội, nhưng giờ thì không ai còn dám rửa chân huống hồ là tắm. Hàng năm, tất cả những gì trên các dòng sông đều đổ thải ra biển, không biết có ảnh hưởng tới nuôi trồng thủy sản, du lịch,... không nữa??
.
Nhà tái định cư
Dân hỏi.
Câu hỏi: Gia đình tôi ngụ tại một chung cư cũ trên địa bàn Tp Nam Định với diện tích căn hộ là 20m2. Khi tái định cư, tôi có được đổi ngang căn hộ lớn hơn không?[br /]Gia đình tôi rất khó khăn, vậy tôi có phải bù thêm tiền nếu được bố trí tái định cư căn hộ lớn hơn không?
Theo điểm a khoản 4 Điều 6 của quy định được ban hành kèm theo quyết định số 08/2015/QĐ-UBND ngày 24/3/2015 của UBND tỉnh quy định cụ thể một số nội dung về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Nam Định thì suất đất ở tái định cư tối thiểu đối với các phường của thành phố Nam Định có diện tích 30 m2.
Tại điểm c khoản 6 Điều 6 của Quyết định số 08 nêu trên đã quy định: Hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất ở mà không còn chỗ ở nào khác, được giao đất ở tái định cư mà số tiền được bồi thường, hỗ trợ nhỏ hơn giá trị một suất tái định cư tối thiểu thì được hỗ trợ khoản tiền chênh lệch đó; trường hợp không nhận đất ở tại khu tái định cư hoặc lô đất tái định cư tối thiểu thì được nhận một khoản tiền tương đương với khoản chênh lệch đó.
Khoản tiền chênh lệch được tính bằng giá trị quyền sử dụng đất của 01 suất tái định cư tối thiểu theo giá đất do UBND tỉnh quyết định trừ đi tiền được bồi thường, hỗ trợ về đất đối với diện tích đất bị thu hồi.
Như vậy, căn cứ vào quy định nêu trên nếu đúng như ông (bà) trình bày thì ông (bà) sẽ được giao suất đất ở tái định cư tối thiểu mà không phải nộp thêm tiền chênh lệch giữa giá trị suất đất tái định cư tối thiểu và số tiền được bồi thường về đất nếu được bố trí tái định cư.
Tại điểm c khoản 6 Điều 6 của Quyết định số 08 nêu trên đã quy định: Hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất ở mà không còn chỗ ở nào khác, được giao đất ở tái định cư mà số tiền được bồi thường, hỗ trợ nhỏ hơn giá trị một suất tái định cư tối thiểu thì được hỗ trợ khoản tiền chênh lệch đó; trường hợp không nhận đất ở tại khu tái định cư hoặc lô đất tái định cư tối thiểu thì được nhận một khoản tiền tương đương với khoản chênh lệch đó.
Khoản tiền chênh lệch được tính bằng giá trị quyền sử dụng đất của 01 suất tái định cư tối thiểu theo giá đất do UBND tỉnh quyết định trừ đi tiền được bồi thường, hỗ trợ về đất đối với diện tích đất bị thu hồi.
Như vậy, căn cứ vào quy định nêu trên nếu đúng như ông (bà) trình bày thì ông (bà) sẽ được giao suất đất ở tái định cư tối thiểu mà không phải nộp thêm tiền chênh lệch giữa giá trị suất đất tái định cư tối thiểu và số tiền được bồi thường về đất nếu được bố trí tái định cư.
Di chúc viết tay.
Dân hỏi
Câu hỏi: Ba tôi mất năm 2011 có di chúc viết tay giao căn nhà của ba cho tôi làm nơi thờ cúng ông bà tổ tiên. Nhà này ba tôi ở từ năm 1989 đến giờ nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận. Giờ tôi cầm giấy di chúc của ba tôi đi làm giấy tờ nhà được không?
Theo quy định tại Điều 628 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì Di chúc bằng văn bản bao gồm: Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng; Di chúc bằng văn bản có người làm chứng; Di chúc bằng văn bản có công chứng và Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 630 BLDS thì Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.
Tại khoản 4 Điều 630 BLDS quy định di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
Về Di sản dùng vào việc thờ cúng tại Điều 645 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định:
1. Trường hợp người lập di chúc để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc không theo thoả thuận của những người thừa kế thì những người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng.
Trường hợp người để lại di sản không chỉ định người quản lý di sản thờ cúng thì những người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng.
Trường hợp tất cả những người thừa kế theo di chúc đều đã chết thì phần di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.
2. Trường hợp toàn bộ di sản của người chết không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người đó thì không được dành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng.
Như vậy, căn cứ vào quy định nêu trên thì căn nhà mà bố ông có di chúc viết tay để lại làm nơi thờ cúng là phần di sản không được chia thừa kế; do đó ông có thể lập hồ sơ đề nghị cấp GCN quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất (nếu đủ điều kiện); tuy nhiên chủ sử dụng đất không ghi tên riêng của ông mà ghi đồng quyền sử dụng những người thừa kế của bố mẹ ông và do ông là người đại diện quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng.
Theo trình bày của ông (bà) thì do thửa đất trên chưa được cấp GCN, bởi vậy ông (bà) liên hệ với Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai nơi có đất để được hướng dẫn trình tự, thủ tục cấp GCN quyền sử dụng đất lần đầu
Theo quy định tại khoản 1 Điều 630 BLDS thì Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.
Tại khoản 4 Điều 630 BLDS quy định di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
Về Di sản dùng vào việc thờ cúng tại Điều 645 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định:
1. Trường hợp người lập di chúc để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc không theo thoả thuận của những người thừa kế thì những người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng.
Trường hợp người để lại di sản không chỉ định người quản lý di sản thờ cúng thì những người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng.
Trường hợp tất cả những người thừa kế theo di chúc đều đã chết thì phần di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.
2. Trường hợp toàn bộ di sản của người chết không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người đó thì không được dành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng.
Như vậy, căn cứ vào quy định nêu trên thì căn nhà mà bố ông có di chúc viết tay để lại làm nơi thờ cúng là phần di sản không được chia thừa kế; do đó ông có thể lập hồ sơ đề nghị cấp GCN quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất (nếu đủ điều kiện); tuy nhiên chủ sử dụng đất không ghi tên riêng của ông mà ghi đồng quyền sử dụng những người thừa kế của bố mẹ ông và do ông là người đại diện quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng.
Theo trình bày của ông (bà) thì do thửa đất trên chưa được cấp GCN, bởi vậy ông (bà) liên hệ với Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai nơi có đất để được hướng dẫn trình tự, thủ tục cấp GCN quyền sử dụng đất lần đầu
Thời gian cấp giấy chứng QSDĐ.
Trần Hữu Thanh ở Giao Xuân - Giao Thủy.
Câu hỏi: Trước đây khi làm thủ tục cấp giấy chứng nhận thì phải chờ đợi 40 ngày. Nay theo quy định mới này thì thời gian giải quyết là bao lâu?
Do câu hỏi của ông không rõ, việc cấp GCN cho ông thuộc trường hợp cấp GCN lần đầu; cấp đổi, cấp lại GCN do nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, cho, tặng, thừa kế . nên Sở TNMT không trả lời cụ thể cho ông được.
2. Thời gian thực hiện thủ tục cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận tại khoản 40 Điều 2 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP sửa đổi Điều 61 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định như sau:
- Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là không quá 30 ngày (không kể 15 ngày niêm yết công khai kết quả kiểm tra hồ sơ, xác nhận hiện trạng sử dụng đất, trình trạng tranh chấp đất đai, nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất tại trụ sở UBND cấp xã và khu dân cư nơi có đất, tài sản gắn liền với đất đối với trường hợp cấp GCN quyền sử dụng đất lần đầu).
- Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở, công trình xây dựng của tổ chức đầu tư xây dựng là không quá 15 ngày;
- Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất khi thay đổi tài sản gắn liền với đất là không quá 15 ngày;
- Cấp đổi Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng là không quá 07 ngày; trường hợp cấp đổi đồng loạt cho nhiều người sử dụng đất do đo vẽ lại bản đồ là không quá 50 ngày;
- Cấp lại Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng bị mất là không quá 10 ngày (không tính thời gian 30 ngày kể từ ngày niêm yết thông báo mất GCN tại trụ sở UBND cấp xã).
2. Thời gian thực hiện thủ tục cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận tại khoản 40 Điều 2 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP sửa đổi Điều 61 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định như sau:
- Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là không quá 30 ngày (không kể 15 ngày niêm yết công khai kết quả kiểm tra hồ sơ, xác nhận hiện trạng sử dụng đất, trình trạng tranh chấp đất đai, nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất tại trụ sở UBND cấp xã và khu dân cư nơi có đất, tài sản gắn liền với đất đối với trường hợp cấp GCN quyền sử dụng đất lần đầu).
- Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở, công trình xây dựng của tổ chức đầu tư xây dựng là không quá 15 ngày;
- Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất khi thay đổi tài sản gắn liền với đất là không quá 15 ngày;
- Cấp đổi Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng là không quá 07 ngày; trường hợp cấp đổi đồng loạt cho nhiều người sử dụng đất do đo vẽ lại bản đồ là không quá 50 ngày;
- Cấp lại Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng bị mất là không quá 10 ngày (không tính thời gian 30 ngày kể từ ngày niêm yết thông báo mất GCN tại trụ sở UBND cấp xã).
Cấp GCN QSDĐ.
Dân hỏi.
Câu hỏi: Năm 1978, tôi có mua căn nhà bằng giấy tay, căn nhà này do người bán nhà cho tôi tự xây cất vào năm 1968 trên phần đất thuộc thông hành địa dịch của nhà giáp ranh với nhà tôi (nhà giáp ranh với nhà tôi đã có bằng khoán điền thổ từ năm 1961, trên họa đồ đi kèm với bằng khoán điền thổ này có thể hiện phần thông hành địa dịch và phần thông hành địa dịch này đã được người bán nhà cho tôi xây cất căn nhà bán cho tôi vào năm 1968). Gia đình tôi đã xin nhà nước gắn đồng hồ điện nước và đóng thuế nhà đất hàng năm. Tôi đã đăng ký kê khai nhà đất năm 1999 và đã sinh sống liên tục ổn định tại căn nhà này 39 năm và không có ai tranh chấp. Xin hỏi: [br /]1. Trường hợp của tôi có được nhà nước cấp GCN quyền sử dụng đất hay không? [br /]2. Tôi có phải liên hệ với chủ cũ làm giấy tờ xác nhận quyền sử dụng đất hay không?
1. Do câu hỏi của ông (bà) không rõ nhà ở mà ông (bà) đang sử dụng có phải là nhà thuộc sở hữu nhà nước hay không, nên chúng tôi không trả lời cụ thể được:
- Nếu nhà thuộc sở hữu nhà nước, hàng năm ông (bà) vẫn đóng tiền thuê nhà thì ông (bà) liên hệ với Công ty TNHH nhà nước một thành viên đô thị Nam Định để được hướng dẫn cụ thể để làm hồ sơ mua nhà và cấp GCN quyền sử dụng đất.
- Nếu nhà ông (bà) đang sử dụng không phải là nhà thuộc sở hữu nhà nước thì về nguyên tắc cấp GCN tại khoản 1 Điều 20 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai quy định về cấp GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất mà không có giấy tờ về quyền sử dụng đất và không vi phạm pháp luật đất đai như sau:
Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có nhà ở, công trình xây dựng khác từ trước ngày 15/10/1993; nay được UBND cấp xã nơi có đất xác nhận không có tranh chấp sử dụng đất; việc sử dụng đất tại thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị hoặc quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn hoặc quy hoạch xây dựng nông thôn mới đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hoặc không phù hợp với quy hoạch nhưng đã sử dụng đất từ trước thời điểm phê duyệt quy hoạch hoặc sử dụng đất tại nơi chưa có quy hoạch thì được công nhận quyền sử dụng đất như sau:
- Đối với thửa đất có nhà ở mà diện tích thửa đất nhỏ hơn hoặc bằng hạn mức công nhận đất ở thì toàn bộ diện tích thửa đất được công nhận là đất ở.
- Trường hợp thửa đất có nhà ở mà diện tích thửa đất lớn hơn hạn mức công nhận đất ở thì diện tích đất ở được công nhận bằng hạn mức công nhận đất ở; trường hợp diện tích đất xây dựng nhà ở và các công trình phục vụ đời sống lớn hơn hạn mức công nhận đất ở thì công nhận diện tích đất ở theo diện tích thực tế đã xây dựng nhà ở và các công trình phục vụ đời sống đó.
- Đối với phần diện tích đất còn lại sau khi đã được xác định đất ở; đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp; đất thương mại, dịch vụ thì được xác định là đất nông nghiệp.
2. Theo như nội dung câu hỏi của ông (bà), do ông (bà) đã mua từ năm 1978, tức là sử dụng đất do nhận chuyển nhượng đất trước ngày 01/01/2008 nên theo quy định tại khoản 54 Điều 1 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 82 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP thì ông bà không phải làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất.
- Nếu nhà thuộc sở hữu nhà nước, hàng năm ông (bà) vẫn đóng tiền thuê nhà thì ông (bà) liên hệ với Công ty TNHH nhà nước một thành viên đô thị Nam Định để được hướng dẫn cụ thể để làm hồ sơ mua nhà và cấp GCN quyền sử dụng đất.
- Nếu nhà ông (bà) đang sử dụng không phải là nhà thuộc sở hữu nhà nước thì về nguyên tắc cấp GCN tại khoản 1 Điều 20 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai quy định về cấp GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất mà không có giấy tờ về quyền sử dụng đất và không vi phạm pháp luật đất đai như sau:
Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có nhà ở, công trình xây dựng khác từ trước ngày 15/10/1993; nay được UBND cấp xã nơi có đất xác nhận không có tranh chấp sử dụng đất; việc sử dụng đất tại thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị hoặc quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn hoặc quy hoạch xây dựng nông thôn mới đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hoặc không phù hợp với quy hoạch nhưng đã sử dụng đất từ trước thời điểm phê duyệt quy hoạch hoặc sử dụng đất tại nơi chưa có quy hoạch thì được công nhận quyền sử dụng đất như sau:
- Đối với thửa đất có nhà ở mà diện tích thửa đất nhỏ hơn hoặc bằng hạn mức công nhận đất ở thì toàn bộ diện tích thửa đất được công nhận là đất ở.
- Trường hợp thửa đất có nhà ở mà diện tích thửa đất lớn hơn hạn mức công nhận đất ở thì diện tích đất ở được công nhận bằng hạn mức công nhận đất ở; trường hợp diện tích đất xây dựng nhà ở và các công trình phục vụ đời sống lớn hơn hạn mức công nhận đất ở thì công nhận diện tích đất ở theo diện tích thực tế đã xây dựng nhà ở và các công trình phục vụ đời sống đó.
- Đối với phần diện tích đất còn lại sau khi đã được xác định đất ở; đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp; đất thương mại, dịch vụ thì được xác định là đất nông nghiệp.
2. Theo như nội dung câu hỏi của ông (bà), do ông (bà) đã mua từ năm 1978, tức là sử dụng đất do nhận chuyển nhượng đất trước ngày 01/01/2008 nên theo quy định tại khoản 54 Điều 1 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 82 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP thì ông bà không phải làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất.
Mất giấy tờ mua bán chuyển nhượng
Dân hỏi.
Câu hỏi: Qua báo chí tôi được biết Chính phủ vừa ban hành Nghị định 01/2017 trong đó có cho phép cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất cho các trường hợp mua bán giấy tay đến ngày 1-1-2008. Năm 2007, tôi có mua mảnh đất tại huyện Nam trực bằng giấy viết tay nhưng sau đó tôi bị mất toàn bộ giấy tờ này thì tôi có được cấp giấy sổ đỏ không?
Tại khoản 54 Điều 2 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 82 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định như sau:
"1. Các trường hợp đang sử dụng đất sau đây mà chưa được cấp Giấy chứng nhận và không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này thì người đang sử dụng đất thực hiện thủ tục đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất lần đầu theo quy định của Luật đất đai và quy định tại Nghị định này mà không phải làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất; cơ quan tiếp nhận hồ sơ không được yêu cầu người nhận chuyển quyền sử dụng đất nộp hợp đồng, văn bản chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật:
a) Sử dụng đất do nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trước ngày 01 tháng 01 năm 2008;
b) Sử dụng đất do nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất từ ngày 01 tháng 01 năm 2008 đến trước ngày 01 tháng 7 năm 2014 mà có giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại Điều 100 của Luật đất đai và Điều 18 của Nghị định này;
c) Sử dụng đất do nhận thừa kế quyền sử dụng đất trước ngày 01 tháng 7 năm 2014.”
Tại khoản 2 Điều 82 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định:
Trường hợp người đang sử dụng đất do nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trước ngày 01 tháng 7 năm 2014 mà bên nhận chuyển quyền sử dụng đất chỉ có Giấy chứng nhận của bên chuyển quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng, giấy tờ về chuyển quyền sử dụng đất theo quy định thì thực hiện theo quy định như sau:
a) Người nhận chuyển quyền sử dụng đất nộp đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và các giấy tờ về quyền sử dụng đất hiện có;
b) Văn phòng đăng ký đất đai thông báo bằng văn bản cho bên chuyển quyền và niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất về việc làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người nhận chuyển quyền. Trường hợp không rõ địa chỉ của người chuyển quyền để thông báo thì phải đăng tin trên phương tiện thông tin đại chúng của địa phương ba số liên tiếp (chi phí đăng tin do người đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trả);
c) Sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thông báo hoặc đăng tin lần đầu tiên trên phương tiện thông tin đại chúng của địa phương mà không có đơn đề nghị giải quyết tranh chấp thì Văn phòng đăng ký đất đai lập hồ sơ để trình cơ quan có thẩm quyền quyết định hủy Giấy chứng nhận đã cấp đối với trường hợp không nộp Giấy chứng nhận để làm thủ tục đồng thời cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất mới cho bên nhận chuyển quyền.
Trường hợp có đơn đề nghị giải quyết tranh chấp thì Văn phòng đăng ký đất đai hướng dẫn các bên nộp đơn đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết tranh chấp theo quy định.
Do câu trả lời của ông (bà) không rõ thửa đất mà ông (bà) mua đã được cấp GCN quyền sử dụng đất chưa; bởi vậy đề nghị ông (bà) liên hệ với Chi nhánh VPĐK đất đai huyện Nam Trực để được trả lời cụ thể.
"1. Các trường hợp đang sử dụng đất sau đây mà chưa được cấp Giấy chứng nhận và không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này thì người đang sử dụng đất thực hiện thủ tục đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất lần đầu theo quy định của Luật đất đai và quy định tại Nghị định này mà không phải làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất; cơ quan tiếp nhận hồ sơ không được yêu cầu người nhận chuyển quyền sử dụng đất nộp hợp đồng, văn bản chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật:
a) Sử dụng đất do nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trước ngày 01 tháng 01 năm 2008;
b) Sử dụng đất do nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất từ ngày 01 tháng 01 năm 2008 đến trước ngày 01 tháng 7 năm 2014 mà có giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại Điều 100 của Luật đất đai và Điều 18 của Nghị định này;
c) Sử dụng đất do nhận thừa kế quyền sử dụng đất trước ngày 01 tháng 7 năm 2014.”
Tại khoản 2 Điều 82 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định:
Trường hợp người đang sử dụng đất do nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trước ngày 01 tháng 7 năm 2014 mà bên nhận chuyển quyền sử dụng đất chỉ có Giấy chứng nhận của bên chuyển quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng, giấy tờ về chuyển quyền sử dụng đất theo quy định thì thực hiện theo quy định như sau:
a) Người nhận chuyển quyền sử dụng đất nộp đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và các giấy tờ về quyền sử dụng đất hiện có;
b) Văn phòng đăng ký đất đai thông báo bằng văn bản cho bên chuyển quyền và niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất về việc làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người nhận chuyển quyền. Trường hợp không rõ địa chỉ của người chuyển quyền để thông báo thì phải đăng tin trên phương tiện thông tin đại chúng của địa phương ba số liên tiếp (chi phí đăng tin do người đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trả);
c) Sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thông báo hoặc đăng tin lần đầu tiên trên phương tiện thông tin đại chúng của địa phương mà không có đơn đề nghị giải quyết tranh chấp thì Văn phòng đăng ký đất đai lập hồ sơ để trình cơ quan có thẩm quyền quyết định hủy Giấy chứng nhận đã cấp đối với trường hợp không nộp Giấy chứng nhận để làm thủ tục đồng thời cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất mới cho bên nhận chuyển quyền.
Trường hợp có đơn đề nghị giải quyết tranh chấp thì Văn phòng đăng ký đất đai hướng dẫn các bên nộp đơn đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết tranh chấp theo quy định.
Do câu trả lời của ông (bà) không rõ thửa đất mà ông (bà) mua đã được cấp GCN quyền sử dụng đất chưa; bởi vậy đề nghị ông (bà) liên hệ với Chi nhánh VPĐK đất đai huyện Nam Trực để được trả lời cụ thể.
Tài nguyên nước
Câu hỏi: Các trường hợp nào khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước không phải đăng ký, không phải xin phép?
Các trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước không phải đăng ký, không phải xin phép được quy định tại Điều 37, Điều 44, Luật Tài nguyên nước, Điều 16 Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật tài nguyên nước, cụ thể như sau:
1. Các trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ các hoạt động sau đây:
- Cho sinh hoạt của hộ gia đình;
- Các hoạt động văn hóa, tôn giáo, nghiên cứu khoa học;
- Phòng cháy, chữa cháy, ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm, dịch bệnh và các trường hợp khẩn cấp khác theo quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp;
- Khai thác, sử dụng nước biển cho sản xuất muối;
- Khai thác, sử dụng tài nguyên nước với quy mô nhỏ cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, trong đó bao gồm:
+ Khai thác nước mặt: cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản với quy mô không vượt quá 0,1 m3/giây; cho các mục đích kinh doanh, dịch vụ và sản xuất phi nông nghiệp không vượt quá 100 m3/ngày đêm; để phát điện với công suất lắp máy không vượt quá 50 kW;
+ Khai thác, sử dụng nước biển phục vụ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên đất liền với quy mô không vượt quá 10.000 m3/ngày đêm; khai thác, sử dụng nước biển phục vụ các hoạt động trên biển, đảo.
+ Khai thác nước dưới đất cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với quy mô không vượt quá 10 m3/ngày đêm không thuộc các vùng mà mực nước bị suy giảm quá mức.
Riêng trường hợp khai thác nước dưới đất cho sinh hoạt của hộ gia đình; phục vụ các hoạt động văn hóa, tôn giáo, nghiên cứu khoa học; khai thác, sử dụng nước quy mô nhỏ cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở các vùng mà mực nước đã bị suy giảm quá mức thì vẫn phải đăng ký.
2. Tổ chức, cá nhân xả nước thải với quy mô nhỏ và không chứa hóa chất độc hại, chất phóng xạ không phải xin cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, cụ thể bao gồm:
- Xả nước thải sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đình;
- Xả nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với quy mô không vượt quá 5 m3/ngày đêm và không chứa hóa chất độc hại, chất phóng xạ;
- Xả nước thải của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung mà hệ thống đó đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước và có thỏa thuận hoặc hợp đồng xử lý, tiêu thoát nước thải với tổ chức, cá nhân quản lý vận hành hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung đó;
- Xả nước thải nuôi trồng thủy sản với quy mô không vượt quá 10.000 m3/ngày đêm hoặc nuôi trồng thủy sản trên biển, sông, suối, hồ chứa.
1. Các trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ các hoạt động sau đây:
- Cho sinh hoạt của hộ gia đình;
- Các hoạt động văn hóa, tôn giáo, nghiên cứu khoa học;
- Phòng cháy, chữa cháy, ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm, dịch bệnh và các trường hợp khẩn cấp khác theo quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp;
- Khai thác, sử dụng nước biển cho sản xuất muối;
- Khai thác, sử dụng tài nguyên nước với quy mô nhỏ cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, trong đó bao gồm:
+ Khai thác nước mặt: cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản với quy mô không vượt quá 0,1 m3/giây; cho các mục đích kinh doanh, dịch vụ và sản xuất phi nông nghiệp không vượt quá 100 m3/ngày đêm; để phát điện với công suất lắp máy không vượt quá 50 kW;
+ Khai thác, sử dụng nước biển phục vụ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên đất liền với quy mô không vượt quá 10.000 m3/ngày đêm; khai thác, sử dụng nước biển phục vụ các hoạt động trên biển, đảo.
+ Khai thác nước dưới đất cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với quy mô không vượt quá 10 m3/ngày đêm không thuộc các vùng mà mực nước bị suy giảm quá mức.
Riêng trường hợp khai thác nước dưới đất cho sinh hoạt của hộ gia đình; phục vụ các hoạt động văn hóa, tôn giáo, nghiên cứu khoa học; khai thác, sử dụng nước quy mô nhỏ cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở các vùng mà mực nước đã bị suy giảm quá mức thì vẫn phải đăng ký.
2. Tổ chức, cá nhân xả nước thải với quy mô nhỏ và không chứa hóa chất độc hại, chất phóng xạ không phải xin cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, cụ thể bao gồm:
- Xả nước thải sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đình;
- Xả nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với quy mô không vượt quá 5 m3/ngày đêm và không chứa hóa chất độc hại, chất phóng xạ;
- Xả nước thải của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung mà hệ thống đó đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước và có thỏa thuận hoặc hợp đồng xử lý, tiêu thoát nước thải với tổ chức, cá nhân quản lý vận hành hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung đó;
- Xả nước thải nuôi trồng thủy sản với quy mô không vượt quá 10.000 m3/ngày đêm hoặc nuôi trồng thủy sản trên biển, sông, suối, hồ chứa.
Tỉnh/Thành
Thống kê truy cập
Hôm nay
1630
Thống kê tuần
5705
Thống kê tháng
75329
Tất cả
75329